Tổng hợp cây trạch tả.

Thí nghiệm trên lâm sàng của viện nguyên cứu bắc bình , khi tiêm kali natri cho thỏ để gây viêm thận, tăng u rê, tăng creatinine trong máu. sau khi thỏ bị bệnh viêm thận ta tiêm thuốc trạch tả.

kết quả cho thấy lượng ure, cholesteron, creatinine trong máu giảm xuống.

Trong cuốn sách của giáo sư dỗ tất lợi thì cây trạch tả chủ yếu dùng để lợi tiểu , chữa phù thủng trong bệnh viêm thận.
và thời điểm đó thì chỉ mới phân tích được cây trạch tả có tinh dầu, 7% chất nhựa, 23% chất bột và protit. còn các thành phần hoạt chất khác thì chưa biết.

Bây giờ máy móc hiện đại , kiến thức quá nhiều nhưng cũng chưa thấy công trình nguyên cứu nào ứng dụng công năng hạ ure và creatinine trong máu của cây trạch tả trong điều trị bệnh suy thận.

Còn theo bách khoa toàn thư (wikimedia) thì cũng đã công nhận trạch tả được dùng làm thuốc lợi tiểu trong trường hợp tiểu tiện ít, nhiễm trùng đường tiết niệu gây đau buốt, phù do chức năng thận kém, dùng làm hạ cholesterol và lipid máu.

Trạch tả chữa viêm thận
Trạch tả chữa viêm thận

Ứng dụng trong nước.

Thì được sản phẩm Kidneyton của Công ty Cổ phần Dược phẩm OPC với sự phối hợp độc đáo của 6 vị thuốc, trong đó có Trạch tả.

Là sản phẩm được chuyển dạng bào chế của bài thuốc Lục vị hoàn – Bổ thận âm.

Chuyên trị huyết suy kém, thắt lưng đầu gối mỏi yếu, hoa mắt, chóng mặt và hoàng thống phong TPBVSK hỗ trợ điều trị bệnh gout, người bị tăng axit uric máu.
Các sản phẩm này cũng chưa được nguyên cứu chuyên sâu. đa số chủ yếu là bán dược liệu.

Trong khi đó trung quốc có quá nhiều đề tài nguyên cứu về cây trạch tả.

Trạch tả là một loại thảo dược truyền thống và nổi tiếng của Trung Quốc.
Thân rễ của nó, có các hoạt động sinh học linh hoạt, thường được sử dụng để điều trị tiểu ban, phù nề, lậu bằng nước tiểu đục, bạch cầu, tiêu chảy và chóng mặt.
Đã phân tích cây trạch tả được khoảng 120 hợp chất đã được phân lập . Terpenoids đã được xác định là thành phần đặc trưng của trạch tả. bao gồm protostane triterpenoids và guaiane sesquiterpenoids.

Việc sử dụng y học cổ truyền của trạch tả trong y học cổ truyền trung quốc đã được đánh giá cao trong các nghiên cứu dược lý hiện đại, đã chỉ ra rằng trạch tả và các thành phần hoạt động của nó thể hiện một loạt các hoạt động sinh học như :

  • lợi tiểu.
  • chống sỏi tiết niệu.
  • antinephritic.
  • chống xơ vữa động mạch.
  • điều hòa miễn dịch và bảo vệ gan.

Tiềm năng dược liệu của trạch tả làm cho nó trở thành một ứng cử viên lý tưởng cho sự phát triển thuốc mới.

Các nghiên cứu sâu hơn vẫn được yêu cầu để xác định các thành phần hoạt tính sinh học của nó, và làm sáng tỏ mối quan hệ hoạt động cấu trúc và các cơ chế hoạt động chi tiết.

Ngoài ra, việc sử dụng các bộ phận dược liệu khác của trạch tả có thể làm giảm chất thải tài nguyên và đủ khả năng chuyển hóa thứ cấp mới.

Ngoài ứng dụng trong y học cổ truyền trong đièu trị bệnh viêm thận, viêm cầu thận, thuốc lợi tiểu …thì hiện tại trung quốc có nhiều nguyên cứu cây trạch tả chữa khối u trong ổ bụng, chóng xơ vữa động mạch. vậy nên mọi người cũng nên nguyên cứu thêm về cây này.

Tài liệu và phương pháp:

Thông tin thích hợp được thu thập một cách có hệ thống từ một số cơ sở dữ liệu khoa học điện tử (ví dụ: Web of Science, PubMed, China Knowledge Resource Integrated, Springer, Elsevier, ScienceDirect và Google Scholar), luận án tiến sĩ và MS, và sách y khoa cổ điển của Trung Quốc.

Mô tả cây trạch tả.

Cây trạch tả tên khoa học là Alisma plantago aquatica L. – một loại thực vật có hoa được dân gian gọi với cái tên phổ biến là mã đề nước.
Cây có chiều cao trung bình dao động từ 0,3 -1 m, không có lông. Thân rễ trắng, có thể mang hình cầu hoặc hình con quay.
Lá cây dài từ 15 – 30cm, mọc thành cụm từ dưới gốc lên. Lá thu hẹp dần về phía dưới cuống, hình lưỡi mác.

Cán hoa dài, tròn, nhẵn phát triển từ dưới gốc lên, phân chia thành nhiều vòng hoa mang cuống dài. Hoa trạch tả lưỡng tính, có 3 cánh màu trắng hoặc phớt hồng.

Quả bế dạng đơn lá loãn, không nứt vỏ. Rễ trắng, mảnh, mọc thành cụm phân tán ăn sâu vào đất.

Củ trạch tả hình cầu tròn, bầu dục hoặc hình trứng. Đường kính tối đa cỡ 5cm, chiều dài khoảng 6,6cm.

Bao bọc bên ngoài củ là một lớp vỏ thô, màu trắng vàng, chứa nhiều vành rãnh nông nằm ngang. Xung quanh củ mọc ra nhiều rễ tơ, nhỏ.

Chất bên trong màu trắng vàng, cứng, chứa nhiều tinh bột. Mùi nhẹ, nếm thấy vị hơi đắng.

Thời điểm thu hoạch lần 01 sau 06 tháng . lần 2 là 01 năm tuổi. Trong thời gian trồng trọt nên cắt bỏ hoa để rễ củ phát triển to hơn.

Lấy củ rửa sạch, phơi hoặc sấy khô. Những củ to, chắc tay, có nhiều bột, chất màu trắng vàng được đánh giá là có chất lượng tốt nhất.

Cách bào chế.

  • Ngâm củ trạch tả với nước cho thấm 8 phân. Sau đó phơi khô số lượng lớn, tích trữ dùng dần.
  • Hoặc : Củ trạch tả xắt lát mỏng. Pha loãng nước muối rồi phun vào miếng trạch tả cho hơi ẩm ướt ( dùng muối theo tỷ lệ 720g muối/ 50kg trạch tả ).
  • Đem nấu và sao trên lửa nhỏ. Khi thấy dược liệu chuyển sang sắc vàng đem ra phơi vài nắng to cho thật khô ( Diêm trạch tả ).

Bảo quản.

Để nơi khô thoáng. bao bì kỹ tránh ẩm mốc.
Cần phân biệt trạch tả và mã đề là 02 loại cây khác nhau. phân biệt chủ yếu là hoa.
hình minh họa.

Phân biệt trạch tả và mã đề khác nhau chủ yếu ở hoa
Phân biệt trạch tả và mã đề

Thành phần hóa học.

  • Tinh dầu
  • Chất nhựa
  • Chất bột
  • Protid
  • Alisol A, B
  • Epialisol A
  • Alisol C Monoacetate
  • Alismol
  • Alismoxide
  • Choline
  • Quy kinh
Công Thức hóa học cây trạch tả
Công Thức hóa học cây trạch tả

Tính vị và công năng.

Trạch tả có tác dụng bổ ngũ tạng, thông tiểu, tiêu khát, lợi nhiệt ở bàng quang, lâm lịch, tam tiêu. Chủ trị:

  • Viêm thận.
  • viêm cầu thận.
  • tiểu thoát dưỡng chấp ( protein).
  • Thận hư.
  • Tiểu buốt, tiểu rắt, bí tiểu.
  • Hỗ trợ điều trị bệnh suy thận.
  • Nóng gan
  • Táo bón
  • Tiêu chảy do viêm ruột
  • Mỡ máu cao( lipid máu cao ).

Theo sách Bản Kinh: Tính hàn, vị ngọt
Theo Biệt Lục: Trạch tả vị mặn
Theo Y Học Khải Nguyên: Tính bình, vị ngọt

Ghi chép từ một số tài liệu y học cổ truyền cho thấy, vị thuốc trạch tả có khả năng quy vào các kinh:

  • Thận.
  • Bàng quang.
  • Tam tiêu.
  • Tiểu trường.
  • Tỳ, Vị.
  • Thủ Thái dương Tiểu trường.
  • Thủ Thiếu âm Tâm.
  • Túc Thái dương Bàng quang.
  • Túc Thiếu âm Thận.

Một số bài thuốc sử dụng trạch tả.

Chữa viêm thận, thận hư, tiểu ra protein, đi tiểu buốt, tiểu rắt:

Thành phần :

  • Bạch long cốt : 40g
  • tang phiêu phiêu : 40g
  • xa tiền tử : 40g.
  • cẩu tích : 80g
  • Trạch tả : 12g.

Cách dùng: Tán bột uống ngày 8g trước khi ăn. Dùng chung với một ít rượu ấm.

Chữa phù thũng do bệnh thận.

Thành phần :

  • Râu ngô khô : 100g.
  • rễ cây sậy : 100g.
  • trạch tả : 30g.

Cách dùng: đổ 03 chén nước sắc còn 1 chén. nước 02 sắc 02 chén còn 1 chén. uống sau các bữa ăn trưa và chiều.

Dùng trong 10 ngày.

Trạch tả chữa phù do viêm thận
Trạch tả chữa phù do viêm thận

Hoặc sử dụng bài thuốc sau :

Thành phần :

  • Trạch tả : 10g
  • Phục linh : 10g
  • xa tiền thảo : 10g
  • trư linh : 10g

Cách dùng: đổ 03 chén nước sắc còn 1 chén. nước 02 sắc 02 chén còn 1 chén. uống sau các bữa ăn trưa và chiều.

Nếu không thì sử dụng bài thuốc chữa phù toàn thân sau :

Thành phần :

  • Trạch tả : 6g.
  • Phục linh : 6g.
  • Quế chi : 2g.
  • cam thảo : 2g.
  • bạch truật : 4g.

Cách dùng: đổ 03 chén nước sắc còn 1 chén. nước 02 sắc 02 chén còn 1 chén. uống sau các bữa ăn trưa và chiều.

Chữa bí tiểu , táo bón.

Thành phần : Trạch tả, tư linh, xa tiên thảo, thạch vi mỗi loại 12g, bạch mao căn 20g, xuyên mộc thông 8g.
Cách dùng: đổ 03 chén nước sắc còn 1 chén. nước 02 sắc 02 chén còn 1 chén. uống sau các bữa ăn trưa và chiều.

Chữa lipid máu:

Thành phần : 8g trạch tả, mộc hương, tang ký sinh, thảo thuyết minh mỗi vị 6g, hà thủ ô, sơn tra, hoàng tinh, kim anh mỗi vị 3g.
Cách dùng: Sắc thuốc trong vài tiếng cho cô đặc thành cao. Sau đó trộn chung với bột gạo vo thành các viên hoàn trọng lượng 1,1g. Mỗi ngày uống 2 lần x 5 – 8 viên/lần.

Dùng thuốc trong 1 tháng liên tục

Những công trình nguyên cứu và ứng dụng ở trung quốc.

Một số kết quả nguyên cứu cây trạch tả ở trung quốc.

Kết quả nguyên cứu : trạch tả là một loại thuốc phụ khoa thường được sử dụng để điều trị đau bụng kinh, khối u ở bụng, vô kinh do ứ máu và trướng bụng trong y học cổ truyền.

Hai loại sản phẩm chế biến của trạch tả được bao gồm trong Dược điển Trung Quốc, có tác dụng dược lý tốt hơn so với thảo dược thô.

Khoảng 180 hợp chất đã được xác định từ trạch tả , bao gồm phenylpropanoids, flavonoid, anthraquinones, axit hữu cơ, alkaloids, steroid, dầu dễ bay hơi, diarylheptanes, v.v.

Các chiết xuất thô và các thành phần cô lập của trạch tả đã được báo cáo là có chống khối u, chống đông chất, đối kháng estrogen, chống viêm, giảm đau, chống oxy hóa, chống xơ hóa cơ quan và các hoạt động dược lý khác. SR cũng có độc tính sinh sản.

Cây trạch tả được trồng
Cây trạch tả được trồng

Kết luận: Trạch tả là một vị thuốc cổ truyền quan trọng, trạch tả đã được chứng minh bởi các nghiên cứu dược lý hiện đại có các hoạt tính sinh học đáng kể, đặc biệt là trên các hoạt động đối kháng khối u, chống khối u và estrogen.

Những hoạt động này cung cấp triển vọng cho sự phát triển của các loại thuốc mới và phương pháp điều trị cho các ứng dụng trong tương lai.

Tuy nhiên, kiểm soát và đánh giá chất lượng, cơ chế dược lý chuyên sâu và tác dụng độc tính của trạch tả đòi hỏi nghiên cứu chi tiết hơn.
Alismatis Rhizoma Triterpenes giảm bớt kháng insulin do chế độ ăn nhiều chất béo trong cơ xương của chuột
Alismatis rhizoma (AR), là thân rễ khô của Alisma orientale (Sam.) Juz. (Alismataceae), là một thành phần quan trọng của nhiều công thức nổi tiếng của Trung Quốc cho hạ đường huyết.

Nghiên cứu này nhằm đánh giá tác dụng giảm kháng insulin (IR) của ar triterpenes (ART) và khả năng tương thích thành phần ART (ARTC, hỗn hợp của 16-oxo-alisol A, 16-oxo-alisol A 23-acetate, 16-oxo-alisol A 24-acetate, alisol C, alisol C 23-acetate, alisol L, alisol A, alisol A 23-acetate, alisol A 24-acetate, alisol A 24-acetate, alisol L 23-acetate, alisol B, alisol B 23-acetate, 11-deoxy-alisol B và 11-deoxy-alisol B 23-acetate) ở chuột IR do chế độ ăn nhiều chất béo và tế bào IR C2C12 được xử lý bằng plamitate, tương ứng.

Một liều 200 mg / kg ART đã được dùng đường uống cho chuột IR, và các liều khác nhau (25, 50 và 100 μg / ml) của các nhóm ARTC đã được điều trị bằng tế bào IR C2C12. IPGTT, IPITT, trọng lượng cơ thể, Hb1AC, FFA, TNF-α,MCP-1 và biểu hiện gen liên quan đến IR (p-AMPK, p-IRS-1, PI3K, p-AKT, p-JNK và GLUT4) được đo ở chuột IR.

Sự hấp thu glucose, TNF-α,MCP-1 và biểu hiện gen liên quan đến IR cũng được đo trong các tế bào IR C2C12.

Kết quả cho thấy ART làm giảm ir do chế độ ăn nhiều chất béo trong cơ xương của chuột, và phát hiện này đã được ARTC xác nhận thêm.

Nghiên cứu này đã chứng minh rằng ART đã trình bày một hiệu ứng giảm bớt IR đáng chú ý bằng cách điều chỉnh biểu hiện gen liên quan đến IR và triterpenes là cơ sở vật chất cho hoạt động giảm bớt IR của AR.

Thuốc Nam Thiên Tâm

Rate this post

Bạn cần tư vấn chữa bệnh?

Vui lòng điền thông tin, Thiên Tâm sẽ liên hệ lại




    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Call Now Button