Suy thận cấp diễn ra trong thời gian ngắn, chỉ khoảng vài ngày và bệnh nhân có thể phục hồi hoàn toàn hoặc một phần chức năng thận sau khi được điều trị thích hợp trong một vài tuần. Trong khi đó, suy thận mạn là quá trình thận bị tổn thương và không thể phục hồi chức năng thận.

Khi chức năng thận giảm đến 90%, người bệnh bắt đầu bước vào giai đoạn suy thận cuối cần được chạy thận hoặc ghép thận. Cùng Hello Bacsi tìm hiểu về bệnh suy thận mạn, các cấp độ nguy hiểm của bệnh và cách phòng tránh bệnh hiệu quả.

Suy thận mạn là gì?

Bệnh thận mạn tính là một loại bệnh thận, trong đó có sự mất dần chức năng thận trong khoảng thời gian vài tháng hoặc nhiều năm. Giai đoạn sớm thường không có triệu chứng. Sau đó, sưng chân, cảm thấy mệt mỏi, nôn mửa, chán ăn hoặc nhầm lẫn có thể phát triển.

Suy thận mạn, hay còn gọi là bệnh thận mạn, là tình trạng suy giảm chức năng thận dưới mức bình thường khi thận không thể loại bỏ chất thải và nước dư thừa ra khỏi cơ thể. Điều này khiến các chất thải tồn đọng, gây hại cho người bệnh.

Bệnh thận không quá nguy hiểm nếu được phát hiện ngay giai đoạn đầu.

Tuy nhiên, do các triệu chứng của bệnh thận ở giai đoạn đầu thường không rõ ràng, nên bệnh thường chỉ được phát hiện khi đã tiến triển đến giai đoạn suy thận.

Các giai đoạn bệnh suy thận
Các giai đoạn bệnh suy thận

Thực tế, đa phần bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối tử vong vì không có thận phù hợp để thay thế hoặc không được chạy thận do không có đủ kinh phí. Điều này khiến biến chứng nguy hiểm của suy thận dẫn đến tử vong.

Nguyên nhân suy thận mạn

Bạn bị chẩn đoán mắc bệnh thận mạn tính khi thận của bạn hoạt động không tốt trong hơn 3 tháng. Trong giai đoạn đầu mắc bệnh, bạn có thể không có bất kỳ triệu chứng nào.

Việc phát hiện sớm tình trạng bệnh giúp quá trình điều trị trở nên dễ dàng hơn. Do đó, bạn nên đi khám sức khỏe tổng quát định kỳ nhằm sớm phát hiện các bất thường về sức khỏe (nếu có).

1/ Ăn thực phẩm nhiều chất đạm

Việc hấp thụ quá nhiều chất đạm trong thời gian dài sẽ gia tăng gánh nặng cho thận. Thậm chí là nguyên nhân khiến cho thận luôn trong tình trạng hoạt động “quá tải” dẫn đến suy giảm chức năng.

Thực phẩm nhiều đạm
Thực phẩm nhiều đạm

2/ Thường xuyên dùng canh hầm có chứa chất Purine

Canh hầm thịt trong thời gian dài sẽ sản sinh ra một lượng lớn chất Purine điều này dễ dẫn đến đột quỵ và bệnh thận suy.

Thịt hầm nhừ
Thịt hầm nhừ

3/ Thường xuyên nhịn tiểu, không uống đủ nước

Việc nhịn tiểu thường xuyên là nguyên nhân làm tăng áp lực bàng quang, dồn ép chức năng tiểu tiện xuống thấp gây ra tình trạng trào ngược bàng quang niệu quản dẫn tới viêm bể thận, bệnh thận suy.

Uống không đủ lượng nước cần thiết khiến chất cặn bã và nồng độ độc tố trong nước tiểu tăng cao ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của thận.

nhịn tiểu
nhịn tiểu

4/ Thói quen ăn quá mặn

Ăn quá mặn được coi là nguyên nhân khiến nước trong cơ thể khó được bài tiết ra ngoài làm tăng thêm gánh nặng cho thận, khiến suy giảm chức năng dẫn đến bệnh thận suy.

ăn mặn
ăn mặn quá nhiều mắn muối

5/ Lạm dụng thuốc Tây

Việc sử dụng thuốc đều đi qua hệ thống lọc của thận và thải ra ngoài, về lâu ngày sẽ gây tổn thương đến thận, làm giảm chức năng và dẫn đến hiện tượng suy thận.

6/ Do tuổi cao

Tuổi càng cao, chức năng hoạt động của thận càng giảm. Do đó khi có một yếu tố tác động vào cũng dễ xảy ra bệnh suy thận.

Suy thận - bệnh nguy hiểm ai cũng có thể mắc
Suy thận – bệnh nguy hiểm ai cũng có thể mắc

Suy thận có mấy cấp độ?

Suy thận mạn là bệnh làm giảm chức năng của thận một cách từ từ theo thời gian, bệnh có thể diễn ra trong vài tháng hoặc thậm chí là vài năm cho đến khi bệnh khởi phát.

cấp độ suy thận
cấp độ suy thận

Căn cứ vào độ lọc máu của các cầu thận thì bệnh suy thận được chia thành 4 giai đoạn:

Suy thận độ 1, độ 2

  • Suy thận được chia thành 2 cấp độ, đó là suy thận độ 1suy thận độ 2:
  • Đây là 2 cấp độ đầu của bệnh suy thận thường có những biểu hiện nhẹ của bệnh và những biểu hiện thường không rõ ràng.
  • Ở giai đoạn này người bệnh thường xuất hiện một số những biều hiện như chán ăn, cơ thể mệt mỏi, tức 2 bên hông và thiếu máu nhẹ.
  • Ở giai đoạn này rất khó để phát hiện được bệnh nếu như bệnh nhân không đi khám và thực hiện một số những xét nghiệm.

Suy thận cấp độ 3

Bệnh bắt đầu xuất hiện rõ rệt những dấu hiệu và có những triển biến nặng. Các dấu hiệu của bệnh xuất hiện ngày một rõ ràng với tần suất ngày càng nhiều với những biểu hiện như:

  • Chán ăn.
  • buồn nôn.
  • xuất huyết tiêu hóa.
  • tăng huyết áp,
  • chân tay và mặt có dấu hiệu xuất hiện phù nề.
  • ngứa, nặng hơn có thể xuất hiện những biểu hiện như khó thở, hôn mê.
  • mức độ lọc của cầu thận lúc này giảm xuống dưới 20ml/phút chỉ số Creatinine trong máu tăng trên 300µmol/l.

Ở giai đoạn này có thể được chia thành 2 thể cấp độ

  • suy thận cấp độ 3a : (mức độ lọc máu 20 – 11ml/phút) và
  • suy thận cấp độ 3b : (mức độ lọc máu từ 10 – 5ml/phút).

Ở giai đoạn 3a này người bệnh có thể được bác sĩ chỉ định lọc máu, giai đoạn 3b bệnh nhân sẽ phải bắt buộc chỉ định lọc máu.

Suy thận độ 4 – Giai đoạn cuối

  • Lúc này tổn thương ở thận là đạt mức báo động, mức độ lọc của cầu thận giảm xuống dưới 5ml/phút, chỉ số Creatinine tăng lên 900µmol/l.
  • Có dấu hiệu xuất hiện đầy đủ các dấu hiệu lâm sàng của thận về hệ tiêu hóa, tim mạch, hệ thần kinh, da và máu.
  • Ở giai đoạn này người bệnh bắt buộc phải chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận mới có thể duy trì được sự sống.
ghép thận
Suy thận mạn có chữa được không

Suy thận độ 4 là gì?

Bệnh suy thận độ 4 hay còn được gọi là suy thận mạn giai đoạn cuối, khi các chức năng của thận hoàn toàn không còn khả năng thực hiện các hoạt động.

Lúc này, thận hầu như mất hết toàn bộ các chức năng hoạt động cơ bản vốn có. Vì vậy, việc cân bằng lượng nước và lọc các chất thải, cân bằng huyết áp với thận tại thời điểm này là không thể.

Giai đoạn này tiến triển rất nhanh, nhiều bệnh nhân chỉ sống được vài tháng khi phát hiện ra bệnh. Bệnh nhân suy thận độ 4 trong thời gian này phải hết sức vững vàng để duy trì tốt quá trình lọc máu hoặc ghép thận thì mới có thể duy trì được sự sống.

Tuy nhiên, việc lọc máu nhân tạo cho người bệnh suy thận độ 4 cần phải được thực hiện thường xuyên và người bệnh phải theo quá trình này đến suốt đời. Thế nên vấn đề ở đây là chi phí điều trị bệnh vô cùng lớn.

chạy thận
thận hư có chữa được không

Đối với trường hợp ghép thận thì không phải là chỉ đòi hỏi ở chi phí cao mà còn phải lựa chọn được quả thận phù hợp để ghép cho người bệnh. Hiện nay với các ca mắc suy thận độ 4 ngày càng gia tăng, việc cấy ghép thận để giúp người bệnh phục hồi sức khỏe hoàn toàn không đáng kể.

Thế nên điều này không khiến ít người bệnh không khỏi lo lắng. Nhiều người bệnh đặt ra câu hỏi là bệnh suy thận độ 4 có chữa được không? Hãy cùng chúng tôi đi tìm ra đáp án cho câu hỏi này.

Người suy thận độ 4 sống được bao lâu?

Ở giai đoạn này tình trạng của người bệnh gặp phải rất nhiều nguy hiểm. Thời điểm này hầu như tất cả các chức năng hoạt động của thận đều không còn khả năng hoạt động. Thận không còn khả năng cân bằng lượng chất lỏng trong cơ thể, lọc máu hay cả việc loại bỏ chất thải độc hại nào.

Cơ hội sống sót của người bệnh lúc này gần như là không thể. Chỉ có 2 cách duy nhất mà người bệnh suy thận độ 4 bắt buộc phải thực hiện đó lọc máu hoặc ghép thận.

chạy thận
chạy thận

Vậy người bệnh suy thận độ 4 sống được bao lâu?

1/ Phương pháp lọc máu nhân tạo

: Theo chỉ định của bác sĩ thì người bệnh cần phải đi lọc máu hàng tuần, hàng tháng để có thể loại bỏ đi những chất độc hại mà thận không còn chức năng để thực hiện được.

Lọc máu không đơn giản là gây tốn kém cho người bệnh mà còn khiến cho người bệnh đau đớn vô cùng. Người bệnh phải theo phương pháp này đến hết đời – ta hay gọi là Chạy thận.

2/ Phương pháp ghép thận

: Người bệnh suy thận độ 4 thực hiện ghép thận có thể sống thêm vài chục năm với điều kiện người bệnh phải đủ kinh phí để có thể ghép thận và nguồn thận hiến phải phù hợp với cơ thể người bệnh.

Suy thận độ 4 là cấp độ nguy hiểm nhất của bệnh suy thận. Thế nên việc phòng tránh và phát hiện sớm bệnh là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng.

Nếu bạn phát hiện sớm ra những triệu chứng bất thường của cơ thể và nghi ngờ thận có vấn đề thì hãy đến các cơ sở y tế để được thăm khám và làm một số thủ tục xét nghiệm chẩn đoán bệnh.

Bệnh suy thận là một trong những bệnh phát triển trong cơ thể một cách âm thầm rất khó có thể phát hiện bệnh ở những giai đoạn đầu của bệnh.

Người bệnh tuyệt đối không nên chủ quan, nếu phát hiện ra những dấu hiệu bất thường cần đến ngay bệnh viện để được điều trị bệnh sớm nhất.

Suy thận độ 4 là giai đoạn cuối của bệnh suy thận mạn, lúc này người bệnh cần phải giữ cho mình một tinh thần lạc quan, để giúp cho quá trình điều trị đạt hiệu quả tốt.

Việc sống hòa bình với bệnh là việc cần thiết. Hãy thực hiện đúng những chỉ định của bác sĩ.

Hãy chú ý tới cách ăn uống và sinh hoạt hằng ngày một cách của bạn vì chỉ cần những thay đổi nhỏ, mang tính tích cực ở hiện tại sẽ giúp bạn tốt hơn trong tương lai và điều quan trọng nhất chính là sức khỏe của bạn.

Bài thuốc chữa suy thận từ cây cỏ mực hay nhọ nồi
Bài thuốc chữa suy thận từ cây cỏ mực hay nhọ nồi

Có thể chữa suy thận độ 1, 2 nhờ thảo dược?

Qua hàng chục năm với nghề và hàng nghìn bệnh nhân suy thận, chúng tôi khẳng định: Có thể chữa suy thận độ 1, suy thận độ 2 nhờ thảo dược đặc biệt – Thuốc gia truyền Thiên Tâm, bài thuốc đặc trị suy thận của người dân tộc Chăm.

Bài thuốc nam chữa suy thận 1


Chúng ta sử dụng đậu đen và cây nhọ nồi. Nhọ nồi hái về, rửa sạch, để ráo nước phơi khô hoặc sao sàng.

Cách dùng: lấy 30g hầm với 40g đỗ đen xanh lòng đã rang cháy, hầm với khoảng 2 lít nước trong 15 phút thì chắt lấy nước uống, uống thay nước lọc.

Bài thuốc nam chữa suy thận mạn này giúp trị chứng tiểu về đêm, đau mỏi lưng. Hợp với những trường hợp sử dụng để duy trì hiệu quả điều trị.

đỗ đen hỗ trợ suy thận
Đỗ đen có tính hàn, vị ngọt, chứa nước có tác dụng tốt trong điều trị bệnh suy thận

Bài thuốc nam chữa suy thận 2


Bài này chúng ta sử dụng cây muối, cây mực, cây nổ và quýt gai.

Cách dùng: dùng cành và lá, đem sao hoặc sấy khô và cho vào ấm đất để sắc cô lại với tỷ lệ 6 : 1 ( cứ 6 bát nước lọc lấy 1 bát nước cốt ). Bài này giúp chữa bệnh thận và bồi bổ cho thận, khắc phục được một số dấu hiệu khó chịu của bệnh thận.

cây mực có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh suy thận
cây mực có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh suy thận

Bài thuốc nam chữa suy thận 3


Bài thuốc nam chữa suy thận mạn này đơn giản hơn đó là dùng lá nhãn.

Cách dùng: dùng lá nhãn rụng ( không phải hái lá trên cành ) đem đi rửa sạch, phơi khô, sao vàng và hạ thổ sau 3–6 tháng thì sử dụng.

Nếu muốn sử dụng ngay có thể dùng 40g lá nhãn sắc thành nước uống, uống liên tục trong 1 tháng rồi nghỉ 10 ngày sau đó lại uống tiếp và nghỉ tương tự.

Bài này giúp kìm hãm, làm chậm sự phát triển của bệnh thận yếu, giúp phục hồi chức năng của thận.

Có thể bạn quan tâm

Thuốc nam đặc trị suy thận

Nhà Thuốc Nam Thiên Tâm chuyên đặc trị

Với bài thuốc nam gia truyền của Dân Tộc Chăm xưa chuyên đặc trị bệnh suy thận. Bài thuốc được tạo ra từ các loại thảo mộc chính chỉ có ở khu vực miền núi nam trung bộ. toàn bộ hái từ rừng nên an toàn và hiệu quả cao. nếu quý vị có nhu cầu xin liên hệ với tôi. xin cảm ơn.

Mặc dầu không phải ai cũng hết nhưng cũng là cái phao cứu sinh cho những người bệnh suy thận thoát phải chạy thận

Rate this post

Bạn cần tư vấn chữa bệnh?

Vui lòng điền thông tin, Thiên Tâm sẽ liên hệ lại




    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Call Now Button