Bệnh viêm cầu thận đã trở nên rất phổ biến. Khi mắc viêm cầu thận thì cần được chữa trị kịp thời nếu không sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng.

Chữa bệnh viêm cầu thận cần rất nhiều thời gian và sự kiên trì của người bệnh. Trong đó, chế độ ăn uống hợp lý giúp người bệnh phục hồi sức khỏe nhanh chóng.

Bệnh viêm cầu thận

Viêm cầu thận mạn tính là một bệnh do tổn thương ở vùng tiểu cầu thận, bệnh tiến triển từ từ và kéo dài trong nhiều năm. Do đó việc chăm sóc người bệnh viêm cầu thận mạn là vô cùng quan trọng.

Viêm cầu thận mạn tính là một bệnh do tổn thương ở vùng tiểu cầu thận, bệnh tiến triển từ từ và kéo dài trong nhiều năm.

Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận có hội chứng thận hư, có thể do bệnh toàn thể hoặc do bệnh chuyển hóa như bệnh đái tháo đường.

Viêm cầu thận
Viêm cầu thận

Thực phẩm nên tránh

Hạn chế hấp thu những loại thực phẩm có chứa protein: Người bị viêm cầu mạn nhẹ cần hạn chế protein và muối trong mỗi bữa ăn, lượng protein cung cấp hàng ngày vào khoảng 0,8g/kg cân nặng là hợp lý.

Đối với người bệnh vừa và nặng thì thời gian đầu bắt buộc phải hạn chế nghiêm ngặt, lượng protein hàng ngày là 0,5g/kg cân nặng, tương đương phân nửa lượng cung của người bình thường.

  • Người bị viêm cầu thận cấp nhất định phải ăn nhạt, chế độ ăn không mỳ chính (bột ngọt), ít protein…
  • Những thực phẩm không nên dùng là các loại ngũ cốc nhiều đạm, chất béo có nguồn gốc từ động vật,không nên ăn tim, gan, cật… 
  • Hạn chế ăn trứng.
  • Nên theo dõi lượng nước tiểu nếu thấy đái ít hay vô niệu thì bỏ hẳn rau quả tránh tăng kali máu.
Thực phẩm nhiều đạm

1/ Giảm ăn muối, ăn mặn

Sử dụng thực phẩm chứa ít muối (sodium) (2 hoặc 3 g/ngày) để cải thiện và kiểm soát huyết áp, hạn chế khả năng phát triển của tăng huyết áp, cũng như để giảm thiểu hoặc ngăn chặn việc tích lũy nước dẫn đến sưng tấy.

Khi đang phù, tăng huyết áp thì phải ăn nhạt tuyệt đối. Nên bỏ hẳn ăn mỳ chính.

Không nên sử dụng thực phẩm chế biến pho mát, các loại thịt đóng hộp, muối hoặc hun khói thường có lượng natri cao. Không thêm muối trong khi nấu ăn.

ăn quá mặn cũng dẫn đến suy thận
ăn quá mặn cũng dẫn đến suy thận

2/ Giảm đồ ăn nhiều protein

Những người mắc viêm cầu thận nên hạn chế lượng đạm ăn vào mỗi ngày bởi khi đó thận làm việc không còn hiệu quả.

Ăn giảm protein sẽ làm giảm gánh nặng công việc của thận giúp thận phục hồi và làm chậm sự tích tụ chất thải trong máu, đặc biệt là để phòng ure trong máu tăng.

Với những người đang bị viêm cầu thận cấp nên hạn chế lượng protein (dưới 0,6g/kg thể trọng/ngày), khi bệnh ổn định có thể ăn tới 1g/kg thể trọng/ngày. Những người bị viêm cầu thận mãn vẫn nên đảm bảo chế độ ăn đầy đủ chất đạm.

Chọn thực phẩm chứa protein tốt như: thịt nạc, cá, thịt gà và trứng.

Không nên sử dụng nhiều các chất đạm có nguồn gốc thực vật và chất đạm từ nội tạng động vật, như: lòng, tim, gan, cật…

nội tạng động vật
nội tạng động vật chứa nhiều đạm

3/ Hạn chế ăn trứng, món từ trứng

Nên sử dụng nguồn chất béo không bão hòa đơn từ đậu phộng, bơ và dầu ô liu và các nguồn chất béo không bão hòa đa như cá hồi, đậu nành và dầu cá.

Không nên dùng chất béo động vật. Hạn chế trứng và các thực phẩm giàu cholesterol khác…

trứng chiên

4/ Hạn chế đồ ăn nhiều phốt pho

Giới hạn lượng phốt pho vào cơ thể. Khi chức năng thận suy yếu, lượng phốt pho trong máu sẽ tăng lên.

Mức tăng có thể dẫn đến bệnh tim và xương. Phốt pho thường có mặt trong sản phẩm sữa như sữa nước đá, kem, sữa chua các loại đậu Hà Lan, đậu, bơ đậu phộng và các loại hạt.

Hạn chế các chất phụ gia vì chúng có chứa phốt pho để bảo quản thực phẩm chế biến, tăng cường hương vị và gia hạn thời hạn sử dụng.

thực phẩm chứa Phốtpho
thực phẩm chứa Phốtpho

5/ Giảm ăn rau quả, giảm kali

Kali có tác dụng quan trọng đối với tim mạch. Việc tăng kali quá mức do bệnh thận sẽ gây ảnh hưởng đến nhịp tim và nguy hiểm cho người bệnh.

Cắt giảm kali để làm chậm sự tích tụ của chất thải trong máu. Thực phẩm chứa nhiều kali bao gồm: khoai tây, bí, chuối, cam, cà chua, rau đậu, quả hạch…

thực phẩm giàu kali
thực phẩm giàu kali

Thực phẩm nên dùng

Bên cạnh điều trị bệnh thì việc chăm sóc người bệnh viêm cầu thận mạn đóng vai trò vô cùng quan trọng.

Trong đó việc điều chỉnh chế độ ăn cho người bị viêm cầu thận mạn là yếu tố quan trọng trong việc chăm sóc người bệnh.

  • Những thực phẩm nên dùng trong khẩu phần ăn hằng ngày là các chất đường lấy từ mật ong, miến dong, khoai sọ… 
  • Cần phải chú ý nếu bệnh nhân bị phù thì phải có chế độ ăn nhạt hoàn toàn đến khi hết phù và phải bổ sung lượng nước bằng lượng nước tiểu hằng ngày cộng thêm 1/2 lít nước/ngày. 
  • Nói chung, ở thể chưa có suy thận cấp, chế độ ăn nên đủ năng lượng (từ 30 – 35kcalo/kg/ngày). Trong đó đảm bảo đủ gluxit (bao gồm cơm, mỳ, khoai củ các loại, bánh kẹo…), đủ protit (1g/kg thể trọng/ngày),
  • Hạn chế mỡ và tạng động vật, ít muối (1 – 3g muối).
  • Ít nước (lượng nước đưa vào không quá lượng nước tiểu trong 24h + 500ml/ngày). 
Dinh dưỡng cho người bị bệnh viêm thận

Thuốc nam chữa viên cầu thận

Thuốc Nam Gia Truyền Thiên Tâm Chuyên Đặc Trị Bệnh:

  • Viêm Cầu Thận
  • Viêm Tiết Niệu
  • Suy Thận Độ 1, Độ 2, Độ 3

Viêm Khớp, Khô Khớp, Thoái Hóa Khớp, Viêm Khớp Tay, Viêm Khớp Gối, Viêm Đa Khớp 

Bằng Các Bài Thuốc Nam Quý Hiếm Từ Các Loại Cây Rừng Của Miền Trung. Các Bài Thuốc Nam Này Bắt Nguồn Từ Các Thầy Thuốc Của Dân Tộc Chăm.

Địa chỉ nhà riêng:105 Nguyễn Thái Học P5 TP Tuy Hòa Tỉnh Phú Yên.
Đội 4 – Ea Đin – Ea Bar – Thị Trấn Hai Riêng –  Sông Hinh – Phú Yên
Điện Thoại: 091 3333 729 – 0914 492 828
Fax: 0573 828 838

Niềm vui hết bệnh của quý vị cũng chính là niềm vui của gia đình tôi. 

Cảm ơn thầy Ka Sô Tíu .

Đi rừng hái thuốc nam
Đi rừng hái thuốc nam

Thuốc Nam Điều Trị Bệnh Viêm Cầu Thận

Thuốc Nam Thiên Tâm

Rate this post

Bạn cần tư vấn chữa bệnh?

Vui lòng điền thông tin, Thiên Tâm sẽ liên hệ lại




    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Call Now Button